Về Sulforaphane

Quá trình nghiên cứu và phát triển hợp chất Sulforaphane

Hoạt chất Sulforaphane tồn tại trong các loại thực vật như súp lơ xanh dưới dạng tiền chất ổn định là Sulforaphane glucosinolate (tên khoa học là Glucoraphanin, SGS).

Năm 1992

Năm 1992

Lần đầu tiên cơ chế sinh hóa bảo vệ cơ thể và đặc tính phòng chống ung thư của Sulforaphane đã được phát hiện bởi Tiến sĩ Paul Talalay và nhóm cộng đồng của ông.

Năm 1994

Năm 1994

Hợp chất Sulforaphane được phân tách thành công bởi nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Paul Talalay tại đại học John Hopkins.

Năm 1997

Năm 1997

Phát kiến mới từ nhóm nghiên cứu của Giáo sư Paul Talalay đã được công bố đó là hàm lượng Sulforaphane trong bông cải xanh chưa trưởng thành (giai đoạn nảy mầm) cao gấp 20 – 50 lần so với cây trưởng thành ( khoảng 60 ngày tuổi)

Năm 2005 - 2008

Năm 2005 - 2008

Hoa Kỳ cùng các chuyên gia đã nghiên cứu Hợp chất Sulforaphane. Đồng nghiên cứu tại phòng thí nghiệm trường Đại học Johns Hopskins

Năm 2008

Năm 2008

Sulforaphane chính thức xuất hiện tại thị trường Nhật Bản, được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn

Năm 2016

Năm 2016

Các nhà nghiên cứu Nhật Bản tiếp tục làm rõ cách hoạt động của Sulforaphane trong cơ thể để tạo ra các enzym giải độc. Cũng từ đó rất nhiều công dụng về phòng và chữa bệnh của Sulforaphane cũng dẫn được phát hiện và chứng mình.

Sulforaphane được tìm thấy nhiều ở đâu?

Sulforaphane được phát hiện từ bông cải xanh nhưng nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng hàm lượng sulforaphane trong mầm bông cải xanh có nhiều hơn so với bông cải đã trưởng thành (loại bông cải thường ăn hằng ngày) từ 20 - 50 lần.

Sulforaphane được tìm thấy nhiều ở đâu?

Cơ chế hấp thụ Sulforaphane của cơ thể?

Sulforaphane tồn tại trong các loại thực vật như bông cải xanh (súp lơ xanh) dưới dạng tiền chất ổn định là Sulforaphane Glucosinolate (tên khoa học là Glucoraphanin, SGS). Sulforaphane được sản xuất ra thông qua việc chuyển hóa Glucoraphanin bởi một loại men vi khuẩn đường ruột có tên là Myrosinase của con người. Ngoài ra, các vi sinh vật trong ruột có thể xúc tác quá trình thủy phân glucosinolate thành sulforaphane. Sau khi Glucoraphanin chuyển hóa thành Sulforaphane, hệ tiêu hoá sẽ hấp thụ Sulforaphane và có các tác dụng đến các cơ quan trên cơ thể người.

Cơ chế hấp thụ Sulforaphane của cơ thể?

Cơ chế đào thải độc tố cơ thể của hợp chất Sulforaphane

Sulforaphane là hợp chất có tác dụng thải độc, bảo vệ gan bằng cách nhẹ nhàng “kích hoạt” công tắc (Nrf2-ARE) giúp cơ thể tự động sản sinh nhiều loại men thải độc mà không ảnh hưởng xấu đến hoạt động của gan trong cơ thể.

Cơ chế đào thải độc tố cơ thể của hợp chất Sulforaphane

Sulforaphane và công dụng với sức khỏe

Các nghiên cứu thực nghiệm về công dụng của hợp chất sulforaphane đối với cơ thể con người cho thấy Sulforaphane có những tác động tích cực đến cơ thể người, giúp đào thải chất độc, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, cải thiện sức khỏe và tinh thần.

Sulforaphane và công dụng với sức khỏe
Sulforaphane benefits là gì? Những điều bạn cần biết về Sulforaphane
30 Thg 5, 2023

Sulforaphane benefits là gì? Những điều bạn cần biết về Sulforaphane

Sulforaphane là một hợp chất đã được nghiên cứu rộng rãi và có nhiều tiềm năng cũng như lợi ích...

Xem thêm
Lưu Ý Khi Ăn Bông Cải Xanh, Mỗi Ngày Nên Ăn Bao Nhiêu Là Đủ?
30 Thg 5, 2023

Lưu Ý Khi Ăn Bông Cải Xanh, Mỗi Ngày Nên Ăn Bao Nhiêu Là Đủ?

Lưu ý khi ăn bông cải xanh là thông tin cần thiết bạn đọc cần nắm trước khi sử dụng...

Xem thêm
Cách đào thải chất độc ra khỏi cơ thể an toàn, hiệu quả
30 Thg 5, 2023

Cách đào thải chất độc ra khỏi cơ thể an toàn, hiệu quả

Quá trình đào thải độc tố tự nhiên xảy ra thông qua cơ chế tự bảo vệ của cơ thể....

Xem thêm