Hệ Tiết Niệu Là Gì? Các Bệnh Liên Quan Thường Gặp
- Người viết: Nguyễn Thị Ninh Chi lúc
- Tin tức về Sulforaphane
Hệ tiết niệu thuộc hệ cơ quan quan trọng trong cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp quá trình sinh hoạt và các hoạt động sống của cơ thể. Tuy nhiên, một số người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về hệ cơ quan này cũng như các bệnh thường xảy ra ở hệ tiết niệu.
Sơ lược về hệ tiết niệu ở người
Hệ tiết niệu là một cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình bài tiết của cơ thể. Hệ tiết niệu có nhiều bộ phận khác nhau bao gồm hai thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo và tuyến tiền liệt. Các cơ quan này có chức năng khác nhau, cùng nhau hỗ trợ cho quá trình thải những chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể.
Cơ quan thận
Thận là cơ quan đặc biệt quan trọng trong cơ thể nhưng ít ai biết rằng bộ phần này thuộc hệ tiết niệu. Thận gồm có hai quả thận, nằm phía sau khoang phúc mạc và hai bên cột sống. Thận là cơ quan chính của hệ tiết niệu, hỗ trợ bài tiết, lọc chất thải và nước tiểu.
Đặc biệt, thận hỗ trợ sản sinh hormon calcitriol và erythropoietin. Hai hormon có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, giúp cho quá trình bài tiết được diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Cơ quan niệu quản
Một cơ quan của hệ tiết niệu không thể không đề cập đến chính là niệu quản. Niệu quản là ống dẫn nước tiểu xuống thận, hỗ trợ thận hoạt động tốt hơn. Niệu quản gồm 3 lớp: thanh mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc và được chia thành 3 đoạn: niệu quản trên, niệu quản giữa và niệu quản dưới.
Hệ cơ quan niệu đạo
Niệu đạo là một hệ cơ quan quan trọng của hệ bài tiết, giữa nam và nữ có kích thước khác biệt nhau. Niệu đạo ở nam giới sẽ dài qua từng độ tuổi, khoảng cách trung bình từ 14 đến 16 cm. Còn niệu đạo ở nữ sẽ có độ dài cố định là 3cm và có liên quan chặt chẽ đến âm đạo.
Cơ quan bàng quang
Bành quang là một túi rỗng chứa nước tiểu, nằm ở phía sau của mu. Bàng quang được cấu tạo gồm có 4 lớp, có thể chứa từ 300 đến 500 ml và hệ số này cũng có thể tăng lên. Hệ cơ quan này có vai trò quan trọng đối với hệ tiết niệu, giúp cho quá trình phân giải được diễn ra dễ dàng và nhanh chóng.
Chức năng của hệ tiết niệu
Sau khi nắm được các cơ quan đặc trưng của hệ tiết niệu bạn đọc cần hiểu hơn về chức năng của hệ cơ quan này. Tuỳ theo các cơ quan của hệ tiết niệu mà sẽ đảm nhận chức năng khác nhau. Cùng điểm qua các chức năng chính của hệ tiết niệu hỗ trợ trong quá trình phân giải trong cơ thể.
Chức năng của hệ tiết niệu
Chức năng của thận
Trong hệ tiết niệu, thận được đánh giá có chức năng quyết định rất lớn đến quá trình phân huỷ trong cơ thể. Thận sẽ giúp lọc chất, giữ lại protein và các dưỡng chất tốt có trong máu và đào thải những chất không cần thiết.
Bên cạnh đó, thận giúp hoà tan các chất có trong máu, cân bằng nồng độ pH cho cơ thể. Hai quả thận sẽ làm việc hết sức để hỗ trợ cho quá trình đào thải được diễn ra dễ dàng và nhanh chóng hơn. Vì vậy, việc giữ gìn cho thận luôn được khỏe mạnh thật sự rất quan trọng.
Nếu như để thận bị tổn thương sẽ làm giảm hiệu suất làm việc, giúp quá trình đào thải diễn ra lâu hơn. Việc bảo vệ thận là điều rất quan trọng, sẽ giúp cho chức năng của hệ tiết niệu làm việc hiệu quả hơn.
Chức năng chính của bàng quang
Chức năng chính của bàng quang
Bàng quang làm nhiệm vụ rất quan trọng chính là thanh lọc nước tiểu và làm đường ống để dẫn ra bên ngoài. Cơ quan này sẽ phối hợp với hệ thần kinh để thực hiện nhiệm vụ đưa nước tiểu ra bên ngoài cơ thể.
Khi nước tiểu được lọc các dưỡng chất từ thận sẽ được chuyển xuống bàng quang. Lúc này, cơ quan này sẽ liên kết với cơ quan thần kinh để tiến hành điều khiển và kiểm soát quá trình tiểu tiện của cơ thể.
Niệu quản và niệu đạo có chức năng gì?
Đối với niệu quản, cơ quan này sẽ làm nhiệm vụ lọc nước tiểu để đưa đến bàng quang. Chức năng này không phức tạp nhưng đây cũng là chức năng quan trọng cần đặc biệt lưu ý.
Còn niệu đạo là cơ quan cuối cùng của hệ tiết niệu, giúp dẫn nước tiểu và chất thải ra bên ngoài. Cơ quan này còn giúp loại bỏ các vi khuẩn, virus gây bệnh ra bên ngoài cơ thể, chống lại tác nhân gây bệnh.
Xem thêm về bệnh ung thư gan tại đây: sulforaphane.com.vn/blogs/tin-tuc-ve-sulforaphane/ung-thu-gan-gan-song-duoc-bao-lau-muc-do-nguy-hiem-cua-benh
Các bệnh về hệ tiết niệu thường gặp
Việc nắm chắc thông tin về các căn bệnh thường xảy ra ở hệ tiết niệu cũng hỗ trợ rất nhiều trong việc phòng ngừa bệnh. Các cơ quan thuộc hệ tiết niệu là nơi có nguy cơ tập trung vi khuẩn, virus vì vậy khả năng gây bệnh là rất cao.
Các bệnh về hệ tiết niệu thường gặp
Nhiễm bệnh viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu hay nhiễm trùng đường tiết niệu đã và đang trở thành căn bệnh phổ biến mà nhiều người cần đề phòng. Trong quá trình bài tiết nước tiểu sẽ có vi khuẩn gây bệnh ẩn náu mà người bệnh không biết.
Vi khuẩn này làm viêm đường tiết niệu, gây nên tình trạng đi tiểu nóng rát hoặc tiểu không đều, lắc nhắc. Đối với căn bệnh này người bệnh hãy đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám kịp thời. Ngoài ra, khi được bác sĩ kiểm tra, người bệnh có thể điều trị bệnh tại nhà bằng thuốc để khắc phục bệnh.
Bệnh sỏi hệ niệu
Nhắc đến bệnh về đường tiết niệu không thể bỏ qua cơ quan thận, đặc biệt là tình trạng sỏi thận đang rất phổ biến hiện nay. Căn bệnh này là do trong quá trình hấp thu chất dinh dưỡng ăn trúng phải những hạt cát nhỏ khó phân huỷ.
Các hạt cát này sẽ liên kết với nhau và dần dần khi cát đủ nhiều sẽ tạo thành một viên sỏi thận. Lúc này, quá trình lọc nước tiểu, hấp thụ dưỡng chất diễn ra kém thậm chí là không thể hoạt động như bình thường. Chính vì vậy, phát hiện và điều trị bệnh càng sớm càng giúp khắc phục bệnh nhanh chóng và đơn giản nhất. Nếu như bệnh kéo dài thì có khả năng người bệnh cần phải loại bỏ đi 1 quả thận.
Các bệnh liên quan khác về hệ tiết niệu
Ngoài hai bệnh thường gặp trên hệ tiết niệu còn gây ra nhiều bệnh lý phổ biến khác. Trong đó ung thư bàng quang và ung thư tuyến tiền liệt là hai căn bệnh có mức độ nguy hiểm cao. Xác suất nhiễm bệnh được đánh giá là tương đối thấp nhưng vẫn có khả năng gây bệnh, mọi người cần hết sức phòng ngừa.
Kết luận
Hệ tiết niệu thuộc cơ quan quan trọng, hỗ trợ cho các hoạt động sống của cơ thể. Hy vọng qua bài biết bạn đọc có thêm thông tin hữu ích về bệnh cũng như các cơ quan của hệ tiết niệu. Hãy cùng nhau tạo lớp màn bảo vệ cơ thể thật tốt, tránh khỏi các tác nhân gây bệnh. Chúng tôi kiến nghị bạn nên sử dụng các sản phẩm chứa hoạt chất Sulforaphane. Hoạt chất Sulforaphane này có tác dụng rất lớn trong việc tăng cường sức đề kháng, giúp bạn loại bỏ một phần các nguy cơ gây bệnh.