Cùng bạn giải đáp những vấn đề về ung thư: Ung thư có lây không?

Cùng bạn giải đáp những vấn đề về ung thư: Ung thư có lây không?

Theo thống kê từ bộ Y tế, hiện nay tỉ lệ bệnh nhân mắc ung thư tăng từng năm, ung thư là căn bệnh ác tính có khả năng gây tử vong rất cao (đứng thứ 2 trên thế giới). Tuy nhiên, nhờ vào những kỹ thuật y học hiện đại mà vấn đề này cũng được cải thiện rõ rệt. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về bệnh lý này,  ung thư có lây không, những biện pháp chữa trị ung thư hiện nay.

Ung thư là gì?

Bệnh ung thư bao gồm nhiều bệnh lý với nhiều mức độ nguy hiểm khác nhau, nổi bật với những bất thường, xuất hiện nhiều biến chứng khó xác định. Khi người bệnh mắc ung thư, cơ quan sẽ mất đi các chức năng vốn có của nó, các tế bào xấu mất kiểm soát, lây lan và phá huỷ các cơ quan khác.

Đa phần các tế bào trong cơ thể chỉ có chức năng và tuổi thọ nhất định, khi các tế bào cũ chết đi sẽ được thay thế bằng một tế bào mới với khả năng thực hiện các chức năng tốt hơn. Tuy nhiên, với các tế bào ung thư sẽ mất đi các yếu tố vốn có của một tế bào, khiến chúng chết đi nhưng không mất đi mà tích tụ trong cơ thể, lấy đi các chất dinh dưỡng và oxy vốn dùng để nuôi dưỡng các tế bào bình thường. 

Các tế bào ung thư ban đầu chỉ tập trung chủ yếu ở một khu vực nhất định, nhưng sau khoảng thời gian tích tụ sẽ lây lan sang nhiều cơ quan, khu vực khác. Một số loại  bệnh ung thư có khả năng lây lan rất nhanh, trên diện rộng khiến cho người bệnh nhanh chóng hao kiệt về sức khỏe, các biện pháp chữa trị cũng đặc biệt khó khăn. 

Hiện nay, theo nghiên cứu, đã xác định hơn 100 loại ung thư khác nhau. Thông thường, các nhà khoa học sẽ đặt tên loại bệnh dựa vào vị trí ban đầu mà nó phát sinh. 

Điểm khác biệt cần biết giữa tế bào lành và tế bào ung thư

Điểm khác biệt cần biết giữa tế bào lành và tế bào ung thư

Tính chuyên biệt là điểm phân định rõ ràng nhất giữa tế bào lành và tế bào ung thư. Đối với các tế bào ung thư, đặc tính này thường khá mờ nhạt, ít chuyên biệt hơn. Các tế bào ung thư thường hiếm xuất hiện các tín hiệu riêng của tế bào, chúng sẽ hoạt động bằng cách ngăn cản sự hình thành và phát triển của các tế bào bình thường, hạn chế khả năng hình thành tế bào mới mang đặc tính tốt. 

Hệ thống miễn dịch vốn đảm nhiệm các chức năng vô cùng quan trọng của cơ thể, với khả năng loại bỏ và tiêu diệt sự hình thành của nhiều tế bào bất thường, đã bị tổn thương hoặc có các dấu hiệu bất thường… ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, với đặc tính có thể hoạt động tự do trong hệ thống miễn dịch, có khả năng lợi dụng hệ thống miễn dịch để tồn tại và thậm chí tránh được các hoạt động bài trừ của hệ thống giúp các tế bào ung thư có khả năng tồn tại và phát triển rất nhanh nếu không được sớm phát hiện và điều trị.

Các tế bào ung thư ảnh hưởng vô cùng lớn tới hoạt động bình thường của các tế bào, chúng có thể lợi dụng các tế bào, thậm chí là các phân tử, mạch máu bình thường để cung cấp dưỡng chất và oxy cần thiết để hình thành và phát triển khối u.

Bệnh ung thư có lây không?

Bệnh ung thư có lây không?

Bệnh ung thư có lây không? Ăn chung với người ung thư có lây không? Đây luôn là câu hỏi được đặt ra với nhiều người, nhất là những đối tượng người thân, người trực tiếp chăm sóc người bệnh, trở thành nỗi lo sợ. Tuy nhiên, đa phần các bệnh lý ung thư không có khả năng lây nhiễm qua các tiếp xúc thông thường. Mặc dù vậy. một số bệnh đặc biệt như: HIV, viêm gan B, viêm gan C, hay HPV… thông qua lây nhiễm trùng có tỉ lệ mắc ung thư tương đối cao. 

Ung thư không lây nhiễm qua các tiếp xúc thông thường hay qua đường không khí, không có khả năng truyền bệnh khi: Dùng chung đồ dùng cá nhân, bàn chải, lược, quần áo, quan hệ tình dục…

Một số trường hợp đặc biệt: 

Dưới đây là một số trường hợp đặc biệt có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư: 

Ung thư di truyền: Nếu như trong một gia đình, nhiều thế hệ mắc các bệnh ung thư hiểm nghèo thì khả năng thế hệ sau có nguy cơ mắc ung thư cũng có thể xảy ra. Ung thư di truyền hiện nay chiếm tương đối thấp 10%, các loại ung thư di truyền chỉ được xác định mang tính tương đối, do chúng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại bệnh. Để giảm tỷ lệ này, ngay từ những thế hệ trước cần chú trọng vào việc loại bỏ dần các tế bào ung thư trong cơ thể. Một trong những liệu pháp hiệu dụng là việc thay đổi thói quen ăn uống thường ngày. Hàng đầu là bổ sung đầy đủ dưỡng chất từ rau củ, đặc biệt trong súp lơ xanh còn chứa hoạt chất Sulforaphane. Sulforaphane là hoạt chất được tìm thấy trong súp lơ hoặc cây họ cải, có tác dụng rất lớn trong việc điều trị và ngăn ngừa ung thư. ‘

Xem thêm về Sulforaphne tại đây: sulforaphane.com.vn/blogs/tin-tuc-ve-sulforaphane/tac-dung-cua-hop-chat-sulforaphane-trong-viec-cai-thien-chi-so-men-gan

Truyền máu: Theo các nghiên cứu được công bố, hiện nay vẫn chưa xác định được vấn đề truyền máu có khả năng lây nhiễm ung thư hay không. Tuy nhiên, những bệnh nhân mắc ung thư sẽ không được hiến máu dưới mọi hình thức.

Lây truyền từ mẹ sang con (trong quá trình mang thai): Theo nghiên cứu, hiện nay đã phát hiện một vài trường hợp có khả năng lây bệnh ung thư trong quá trình mang thai của phụ nữ. Các khối u của người mẹ phát triển và di căn đến vùng nhau thai, tuy nhiên đa phần nhau thai sẽ bảo vệ em bé và ngăn chặn sự xâm nhập của các tế bào ung thư. Khả năng lây truyền này là rất nhỏ, chỉ chiếm 0,000005%.

Xạ trị ung thư có lây không?

Xạ trị ung thư có lây không?

Xạ trị ung thư hoàn toàn không có khả năng lây truyền ung thư. Bởi lẽ, xạ trị thường là những tác động ở vị trí bên ngoài, bác sĩ sẽ sử dụng những phương pháp và kỹ thuật khoa học, năng lượng bức xạ cao để chiếu vào những cơ quan đang chịu tổn thương, phá huỷ những tế bào xấu. Sau khi bệnh nhân hoàn tất quá trình xạ trị sẽ không có bất cứ ảnh hưởng nào tới những người xung quanh. Ngay cả với người bệnh, nếu xuất hiện di chứng không mong muốn cũng sẽ phát hiện vào thời gian sau, không thể xuất hiện ngay lập tức. 

Tuy nhiên, nếu như bệnh nhân đang điều trị dưới dạng phóng xạ dạng uống. Vấn đề này cần có một số lưu ý được đặt ra, bởi chất thải của người bệnh, nước tiểu, phân hoặc nước bọt… có thể bị nhiễm xạ do thuốc tác động. Vậy nên, bệnh nhân cần thực hiện chỉ dẫn của các y bác sĩ, theo dõi ở bệnh viện trong vòng 24 tiếng rồi có thể về nhà để các điều dưỡng xử lý chất thải bệnh viện sao cho đạt chuẩn y tế, tránh gây ảnh hưởng tới những người xung quanh. 

Trên đây là những vấn đề bạn có thể chưa biết về bệnh ung thư, ung thư có lây không, những con đường có khả năng lây truyền ung thư… Ung thư là căn bệnh hiểm nghèo, tuỳ theo mức độ bệnh cần áp dụng những biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, bệnh nhân cần tới bệnh viện kiểm tra ngay nếu như phát hiện những biểu hiện bất thường về sức khỏe.

Bài trước Bài sau